Những bài ca dao - tục ngữ về "cơm tấm":
-
-
Ra về xin nhớ lời nhau
Ra về xin nhớ lời nhau
Ăn cơm tấm ngấm về sau hỡi người -
Mẹ già ăn cơm tấm gạo de
-
Nên thì một vợ một chồng
-
Anh đồ, ơi hỡi anh đồ
-
Mảng vui cơm tấm ổ rơm
-
Đói no một vợ một chồng
Đói no một vợ một chồng
Một niêu cơm tấm dằn lòng ăn chơiDị bản
Đói no một vợ một chồng
Một niêu cơm tấm mà thương nhau đời
Chú thích
-
- Cơm tấm
- Cơm được nấu từ hạt gạo tấm, tức hạt gạo bị bể. Gạo này xưa là loại gạo thứ phẩm, rớt vãi sau khi sàng, thường dùng cho gà ăn hoặc cho người ăn lúc quá túng thiếu. Ngày nay cơm tấm đã trở thành món ăn quen thuộc, được coi là đặc sản của miền Nam.
-
- Lúa de
- Một giống lúa trước đây được trồng nhiều ở cánh đồng An Cựu, tỉnh Thừa Thiên-Huế.
-
- Quắn
- Xoăn tít (phương ngữ Trung và Nam Bộ).
-
- Ve
- Ve vãn, tán tỉnh.
-
- Niêu
- Nồi nhỏ bằng đất nung hoặc đồng, có nắp đậy, dùng để nấu nướng hoặc sắc thuốc. Niêu sắc thuốc thì có thêm cái vòi để rót thuốc.
-
- Mắm nêm
- Cũng gọi là mắm cái ở một số vùng, một loại mắm lên men từ cá, có nhiều ở miền Trung và miền Nam, dùng làm nước chấm trong các bữa ăn. Tùy theo phong tục từng vùng mà mắm nêm được pha với các loại gia vị khác nhau, thường là tỏi, ớt, thơm (dứa)...
-
- Sinh đồ
- Một học vị trong hệ thống giáo dục Việt Nam thời phong kiến, được xác định trong kỳ thi Hương (là kỳ thi sơ khởi nhất để triều đình tuyển chọn người tài; người nào đỗ kỳ thi Hương thì năm sau mới được dự kỳ thi cao hơn là thi Hội, thi Đình).
-
- Chi
- Gì (phương ngữ Trung và Nam Bộ).
-
- Mảng
- Mải, mê mải (từ cũ).
-
- Gạo tám xoan
- Cũng gọi là gạo tám thơm, loại gạo hạt nhỏ và dài, khi nấu thành cơm thì dẻo và thơm đặc biệt.
-
- Lầu hồng
- Nơi ở của phụ nữ quyền quý thời xưa (từ cũ).
Thiếp danh đưa đến lầu hồng
Hai bên cùng liếc, hai lòng cùng ưa
(Truyện Kiều)