Toàn bộ nội dung
-
-
Được no bụng, còn lo ấm cật
-
Đông the, hè đụp
-
Đưa lên ta ví đôi lời
-
Đưa lên ta ví đôi lời
-
Bao giờ cho đến giêng, hai
-
Thiếu tay nên phải cầm chày
Thiếu tay nên phải cầm chày
Hô lên ba tiếng dở hay đừng cườiDị bản
Thiếu tay tui phải cầm chày
Khuyên cùng với bạn dở hay đừng cười.
-
Đồn đây hay hát hay đàn
-
Lý mấy câu kẻo sầu trong dạ
-
Ra đây mà hát mấy câu
Ra đây mà hát mấy câu,
Được thua, thua được cho nhau bằng lòng. -
Nghe chàng là khách tài hoa
-
Hát cho đổ quán xiêu đình
-
Bài này có từ ngữ và/hoặc nội dung nhạy cảm.
Hãy cân nhắc trước khi bấm xem.Dài như lồn nai xuống dốc
Dài như lồn nai xuống dốc
-
Bài này có từ ngữ và/hoặc nội dung nhạy cảm.
Hãy cân nhắc trước khi bấm xem.Giữ dao phải giữ lấy chuôi
Giữ dao phải giữ lấy chuôi
Giữ chồng phải giữ cái buồi của anh -
Bài này có từ ngữ và/hoặc nội dung nhạy cảm.
Hãy cân nhắc trước khi bấm xem.Anh H có cái cán dao
Anh H có cái cán dao
Em mô ưng ý bỏ vào vừa ngay -
Sông này sâu cạn thế nào
Sông này sâu cạn thế nào
Lại đây anh thả một con sào hỡi em
– Sông này chỗ cạn chỗ sâu
Sa chân thì ngập cả đầu đó anh! -
Bố cháu lâu nay không nhà
Bố cháu lâu nay không nhà
Muốn xuân một tí la cà sang đây -
Bài này có từ ngữ và/hoặc nội dung nhạy cảm.
Hãy cân nhắc trước khi bấm xem.Chồng chết sang ngày thứ tư
-
Tuổi trẻ mất cha, về già mất con
Tuổi trẻ mất cha, về già mất con
Trung niên mất vợ héo hon vô cùng -
Bài này có từ ngữ và/hoặc nội dung nhạy cảm.
Hãy cân nhắc trước khi bấm xem.Tóc loăn quăn, bạo ăn, bạo đụ
Tóc loăn quăn, bạo ăn, bạo đụ
Tóc lụ xụ bạo đụ, bạo ăn
Chú thích
-
- May váy phòng khi cả dạ
- Khi may váy nên may rộng rãi để phòng lúc có mang (cả dạ) mặc vẫn vừa. Nghĩa rộng: Làm việc gì cũng nên có tính toán trước các tình huống.
-
- Xống
- Váy (từ cổ).
-
- Vải the
- Loại vải dệt bằng tơ nhỏ sợi, mỏng, thưa, không bóng, thời trước thường được dùng may áo dài khoặc khăn, màn.
-
- Đụp
- Vá chồng lên nhiều lớp.
-
- Hát ví
- Lối hát giao duyên nam nữ phổ biến ở vùng Nghệ Tĩnh, xưa kia thường dùng để trao đổi tình cảm giữa đôi trai gái.
-
- Sáo
- Nhạc cụ thổi hơi, có mặt ở nhiều nước trên thế giới. Ở ta sáo thường làm bằng ống trúc, được thổi trong những lúc hội hè.
-
- Chèo
- Một loại hình nghệ thuật sân khấu dân gian tiêu biểu của nước ta, nhất là ở vùng đồng bằng Bắc Bộ. Người sáng lập chèo là bà Phạm Thị Trân, một vũ ca tài ba trong hoàng cung nhà Đinh vào thế kỷ 10. Chèo dùng cách nói ví von luyến láy, thường có nội dung lấy từ các truyện cổ tích, truyện nôm, mô tả cuộc sống của người dân. Nhạc cụ được dùng trong chèo gồm đàn nguyệt, đàn nhị, đàn bầu, các loại trống, chũm chọe...
Xem vở chèo Hề cu Sứt do nghệ sĩ Xuân Hinh trình diễn.
-
- Ngàn
- Rừng rậm.
-
- Lý
- Một trong những thể loại âm nhạc dân gian Việt Nam. Lý đặc biệt phát triển từ Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế, vô Nam Trung Bộ rồi đến Nam Bộ. Thể tài rất đa đa dạng và hết sức bình dị, từ các loại cây trái, thức ăn bình dân cho tới những phong tục, lễ nghi, hội hè, sinh hoạt hàng ngày...
-
- Và
- Vài.
-
- Canh
- Đơn vị tính thời gian ban đêm ngày xưa. Người xưa chia một đêm ra thành năm canh (đêm năm canh, ngày sáu khắc). Theo đó, canh một là giờ Tuất (19-21h), canh hai là giờ Hợi (21-23h), canh ba là giờ Tí (23h-1h sáng), canh tư là giờ Sửu (1h-3h), canh năm là giờ Dần (3h-5h). Mỗi lúc sang canh thường có trống điểm, gọi là trống canh.
-
- Nhà pha
- Nhà tù (từ cũ). Có ý kiến cho rằng từ này có gốc từ tiếng Pháp bagne, nghĩa là giam cầm.
-
- Lèn
- Núi đá vôi (phương ngữ Bắc Trung Bộ).