Ba tháng cuốn cờ bồng con đỏ
Một phen cởi giáp cứu dân đen
Toàn bộ nội dung
-
-
Vừa đánh vừa trói
-
Trăm đàng, ngàn ngõ, muôn dân
-
Năm ông ngồi lại một bàn
-
Hàng trăm cái lỗ
-
Một bầy cò trắng
-
Bưng một thúng ngọc
-
Hai làng đánh chết một làng
-
Hai tay thì tréo, hai chân thì trói
-
Dầm bằng tre, ghe bằng sành
-
Đập đập trói trói
-
Ráng đêm sinh chuyện
-
Ông tha mà bà chẳng tha
-
Lâu ngày gặp ớt thù lù
-
Ông cha kiếp trước khéo tu
Dị bản
Khen ai kiếp trước khéo tu
Đời nay con cháu võng dù nghênh ngang
-
Ăn một bữa một heo
Ăn một bữa một heo
Không bằng ngọn gió ngoài đèo thổi vô -
Ăn mày là ai? Ăn mày là ta
Ăn mày là ai? Ăn mày là ta
Đói cơm rách áo hoá ra ăn mày -
Chợ Dinh bán nón quan hai
-
Liệu cơm gắp mắm
Liệu cơm gắp mắm
-
Đo bò làm chuồng
Đo bò làm chuồng
Chú thích
-
- Sàng
- Đồ đan bằng tre, hình tròn, lòng nông, có lỗ nhỏ và thưa, thường dùng để làm cho gạo sạch thóc, trấu và tấm. Hành động dùng cái sàng mà lắc cho vật vụn rơi xuống, vật to còn lại cũng gọi là sàng.
-
- Sào
- Gậy dài, thường bằng thân tre. Nhân dân ta thường dùng sào để hái trái cây trên cao hoặc đẩy thuyền đi ở vùng nước cạn.
-
- Đàng
- Đường, hướng (phương ngữ Trung và Nam Bộ).
-
- Dầm
- Có nơi gọi là chầm, thanh gỗ ngắn, dẹt và to bản dần về một đầu, được cầm tay để chèo thuyền.
-
- Ghe
- Thuyền nhỏ, thường đan bằng tre (gọi là ghe nan) hoặc bằng gỗ. Từ này đôi khi được dùng để chỉ tàu thuyền nói chung, nhất là ở vùng Trung và Nam Bộ.
-
-
- Lụt hăm ba tháng mười
- Một cơn lụt (nước lớn) thường xảy ra vào khoảng thời gian này ở hầu hết các tỉnh vùng duyên hải miền Trung. Đây thường là trận lụt cuối cùng trong năm.
-
- Ních
- Nhét cho đầy, cho chặt. Còn có nghĩa là ăn tham, ăn một cách thô tục.
-
- Sanh
- Sinh.
-
- Chợ Dinh
- Còn gọi là chợ Dinh Ông, một cái chợ ở đường Chi Lăng, phường Phú Hiệp, thành phố Huế. Chợ được gọi như thế vì lúc trước vùng này có nhiều dinh thự các ông hoàng, bà chúa hay quan lớn.