Tháng mười lất phất gió nam
Tháng ba Đông Bắc có làm không ăn
Toàn bộ nội dung
-
-
Tháng tám đâm chèo vô bụi
-
Quanh năm nhút chuối, vại cà
-
Nhất chó sủa dai, nhì người nói lặp
-
Bài này có từ ngữ và/hoặc nội dung nhạy cảm.
Hãy cân nhắc trước khi bấm xem.Nhất cao là rú Hoành Sơn
-
Nhà mặt phố, bố làm to
Nhà mặt phố
Bố làm toDị bản
Nhà mặt phố
Bố làm quan
-
Nhà mặt đồng, chồng giáo viên
Nhà mặt đồng
Chồng giáo viên
Con hưởng ưu tiên miền núi -
Bài này có từ ngữ và/hoặc nội dung nhạy cảm.
Hãy cân nhắc trước khi bấm xem.Người gầy thầy đụ
Người gầy thầy đụ
-
Ruộng rộc mà cấy lúa nhe
-
Rượu cổ be, chè đáy ấm
-
Rượu chanh làm tại An Bình
-
Rượu đổ xuống cầu, rượu hòa theo nước
Rượu đổ xuống cầu, rượu hòa theo nước
Trầu đổ xuống cầu, trôi ngược trôi xuôi
Xưa nay nhớ bạn ngùi ngùi
Bữa nay gặp bạn dạ vui khôn cùng -
Ông kể công ông đi cày
-
Ông thời đi khỏi, ông giỏi nằm co
-
Ông thầy đào giếng trên non
-
Mẹ ơi thương lấy rể nghèo
Mẹ ơi thương lấy rể nghèo
Khoa tay vớt bọt, lấy bèo nuôi nhau -
Ông Núi đi đâu
-
Nhất Chúa nhì Cha, thứ ba Ngô Tổng Thống
-
Ra đi bỏ quạt Tô Châu
-
Bài này có từ ngữ và/hoặc nội dung nhạy cảm.
Hãy cân nhắc trước khi bấm xem.Học chữ tối như hũ, học đụ sáng như đèn
Học chữ tối như hũ
Học đụ sáng như đèn
Chú thích
-
- Gió Lào
- Loại gió khô và nóng xuất hiện ở nước ta từ đầu tháng tư đến giữa tháng chín. Vì hình thành từ vịnh Thái Lan, di chuyển theo hướng Tây Nam - Đông Bắc qua Campuchia và Lào, vượt Trường Sơn vào nước ta nên gió có tên là gió Lào, còn có các tên là gió nam hoặc gió phơn Tây Nam (foehn có nguồn gốc từ tiếng Đức föhn chỉ loại gió ấm ở vùng núi Alps). Gió thổi đập vào người nóng như cào da thịt nên cũng gọi là gió nam cào.
-
- Gió mùa Đông Bắc
- Tên gọi dân gian là gió bấc, một loại gió lạnh thổi vào mùa đông, thường kèm theo mưa phùn.
-
- Tháng tám đâm chèo vô bụi
- Tháng tám nhiều mưa bão nên ngư dân nghỉ đi biển.
-
- Nhút
- Món dưa muối xổi (muối nhanh, làm ăn ngay trong ngày) làm từ xơ mít hoặc hoa chuối, có thể trộn thành nộm, hoặc nấu canh cá, xào với thịt ba chỉ v.v. Nước ta có nhút mít Thanh Chương (Nghệ An) ngon nổi tiếng.
-
- Long
- Lỏng ra, rời ra.
-
- Nhất chó sủa dai, nhì người nói lặp
- Hai chuyện gây bực mình.
-
- Rú
- Núi, rừng nói chung (phương ngữ Trung Bộ).
-
- Hoành Sơn
- Tên một dãy núi ở phía nam tỉnh Hà Tĩnh, phía bắc tỉnh Quảng Bình. Hoành Sơn và sông Gianh là biểu trưng lịch sử, văn hoá, địa lý của tỉnh Quảng Bình. Thế kỷ 17, Nguyễn Bỉnh Khiêm đã nói với sứ của chúa Nguyễn Hoàng "Hoành Sơn nhất đái, vạn đại dung thân," nghĩa là "một dải Hoành Sơn có thể dung thân đời đời." Nguyễn Hoàng đã vượt Hoành Sơn vào đến Thuận Hóa và dựng nên nghiệp lớn của các chúa Nguyễn ở Đàng Trong và nhà Nguyễn sau này.
-
- Bàn Độ
- Tên một ngọn núi ở địa phận xã Đỗ Chữ về phía bắc huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh. Núi nằm giáp biển, trên núi có đầm, gọi là đầm Thủy Tiên, tương truyền nước có tiên nữ trong đầm đi ra. Đời Trần, vua Duệ Tông đi đánh Chiêm Thành, khi thuyền qua đây bị sóng gió không tiến được, phải đem người cung nữ là Nguyễn Bích Châu đặt lên cái mâm đồng dâng cho thủy thần, bấy giờ thuyền mới đi được, nên gọi tên là núi Bàn Độ.
-
- Chợ Voi
- Tên cái chợ nay thuộc xã Kỳ Phong, Huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh.
-
- Ruộng rộc
- Ruộng trũng và hẹp nằm giữa hai sườn đồi núi.
-
- Lúa nhe
- Thứ lúa cổ truyền, thân mảnh, ít hạt nhưng giã trắng nấu trong nồi đất, rất dẻo và thơm. Thứ lúa này mỗi gia đình chỉ cấy một ít, dùng vào việc cúng cơm mới.
-
- Ve
- Ve vãn, tán tỉnh.
-
- Lúa áo già
- Thứ lúa có vỏ đỏ nâu giống lông chim áo già, hạt gạo có màu đỏ, giã trắng vẫn còn màu hồng hồng, ăn ngon cơm.
-
- Be
- Bình đựng rượu, làm bằng sành, sứ hoặc đá quý, bầu tròn, cổ dài và hẹp.
-
- Rượu cổ be, chè đáy ấm
- Rượu ngon lúc đầu, chè ngon về cuối.
-
- Tày
- Bằng (từ cổ).
-
- Ông thời đi khỏi, ông giỏi nằm co
- Cho dù có giỏi đến mấy, nếu không có may mắn (thời) thì cũng khó được việc.
-
- Bài ca dao này nhắc đến sự tích đào giếng của thiền sư Pháp Hóa trụ trì chùa Thiên Ấn. Tương truyền thiền sư Pháp Hóa đào một cái giếng bên cạnh chùa trong suốt bốn năm ròng vẫn chưa xong. Một hôm có vị tăng trẻ từ đâu không rõ phát nguyện cùng đào giếng với Thiền sư. Cùng làm việc suốt ba tháng ròng, họ mới chuyển được một tảng đá lớn chắn ngang, từ đó, mạch nước mới tuôn ra. Nhưng lúc giếng có nước cũng là lúc mà vị tăng trẻ ra đi biệt tích.
-
- Ông Núi
- Tương truyền năm Nhâm Ngọ 1702, có vị thiền sư Tánh Ban (tục danh Lê Ban) lên đỉnh Chóp Vung thuộc dãy Núi Bà lập chùa tranh, gọi là Dũng Tuyền tự (chùa Suối). Nhà sư dùng vỏ cây kết làm áo mặc nên nhân dân gọi là Mộc Y Sơn Ông, nghĩa là "ông Núi mặc áo vỏ cây." Sau chúa Nguyễn nghe tin, cho là đáng bậc chân tu, năm Quý Sửu (1733) truyền dựng nơi đây ngôi chùa ngói, đặt tên là Linh Phong Thiền tự, gọi tắt là chùa Linh Phong, nhưng dân chúng vẫn quen gọi là chùa Ông Núi. Lễ hội chùa Ông Núi được tổ chức vào ngày 24-25 tháng giêng hàng năm, là một trong những lễ hội lớn nhất của tỉnh Bình Định.
-
- Sơn thủy
- Núi sông (từ Hán Việt).
-
- Tà huy
- Ánh nắng (暉 huy) nghiêng (斜 tà). Chỉ ánh nắng buổi chiều, đồng thời hiểu rộng ra là buổi chiều.
Em về rũ áo mù sa,
Trút quần phong nhụy cho tà huy bay
(Bùi Giáng)
-
- Thiên Chúa
- Ngôi tối cao trong trong Cơ Đốc giáo, được xem là đấng toàn năng tạo dựng ra toàn thể vũ trụ, duy trì công cuộc sáng tạo và cung cấp mọi sự cần dùng cho dân Chúa. Theo giáo lí của hầu hết các giáo hội thuộc cộng đồng Cơ Đốc giáo, Thiên Chúa là duy nhất, hiện hữu trong ba ngôi vị: Chúa Cha, Chúa Con (Giê-xu) và Chúa Thánh Thần. Khái niệm này cũng gọi là Tam vị nhất thể.
-
- Ngô Đình Diệm
- (1901 – 1963) Tổng thống đầu tiên của Việt Nam Cộng hòa ở miền Nam khi nước ta bị chia cắt sau Hiệp định Genève 1954. Ông và em trai - đồng thời là cố vấn - Ngô Đình Nhu bị ám sát trong cuộc đảo chính 1963. Thân phụ ông là quan đại thần nhà Nguyễn Ngô Đình Khả.
-
- Tô Châu
- Một địa danh nay thuộc địa phận thị xã Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang. Tại đây có các danh lam thắng cảnh cùng tên là núi Tô Châu và sông Tô Châu. Cây cầu bắc qua dòng sông này cũng có tên là cầu Tô Châu.