Toàn bộ nội dung
-
-
Ra về giữ bốn câu thơ
Ra về giữ bốn câu thơ
Câu thương câu nhớ câu chờ câu mong -
Ra về em một ngó theo
Ra về em một ngó theo
Ruột đứt đi từng đoạn, gan em teo nửa chừng -
Ra về em có dặn dò
Ra về em có dặn dò,
Mai ra chớ hở chuyện trò với ai. -
Ra về đàng rẽ phân đôi
-
Ra về dưới đất trên sương
-
Ra về dặn rứa nghe không
-
Ra về dặn nước thề non
-
Ra về dặn bạn khoan chân
Ra về dặn bạn khoan chân,
Dặn hoa khoan nở mùa xuân đang dài -
Ra về chi vội bạn ơi
Ra về chi vội bạn ơi,
Ta đang vui với bạn, bạn vội rời bỏ ta -
Ra về chân lại đá lui
Ra về chân lại đá lui,
Bâng khuâng nhớ bạn bùi ngùi nhớ em -
Ra về cầm quạt che trăng
-
Ra về bụng nhớ người thương
Ra về bụng nhớ người thương,
Tay vỗ thanh giường chép miệng thở than -
Ra về bẻ lá cắm đây
Ra về bẻ lá cắm đây,
Hôm sau ta cứ chốn này ta lên.Dị bản
Ra về bẻ lá cầm tay,
Hôm sau ta cứ chốn này ta lên.
-
Ra tay gạo xay ra cám
Ra tay gạo xay ra cám
-
Rã rời rơi ống ngoáy
-
Miệng như đít vịt
Miệng như đít vịt
-
Một lần dọn nhà bằng ba lần cháy
Một lần dọn nhà bằng ba lần cháy
-
Nhà chị chẳng thiếu giống chi
-
Ông vừa qua, bà vừa đến
Ông vừa qua, bà vừa đến
Chú thích
-
- Khôn
- Khó mà, không thể.
-
- Tày
- Bằng (từ cổ).
-
- Ba thu
- Ba mùa thu, tức là ba năm. Lấy ý từ bài Thái cát (Hái rau) trong Kinh Thi, trong có đoạn:
Bỉ thái tiêu hề.
Nhất nhật bất kiến,
Như tam thu hềDịch:
Cỏ tiêu đi hái kìa ai,
Xa nhau chẳng gặp một ngày đợi trông.
Bằng ba mùa đã chất chồng."Một ngày không gặp xem bằng ba thu" thường dùng để chỉ sự nhớ nhung khi xa cách của hai người yêu nhau.
-
- Đàng
- Đường, hướng (phương ngữ Trung và Nam Bộ).
-
- Tơ vương
- Tơ bị dính vào nhau; thường được dùng trong văn chương để ví tình cảm yêu đương vương vấn, khó dứt bỏ.
-
- Rứa
- Thế, vậy (phương ngữ Trung Bộ).
-
- Dầu
- Dù (phương ngữ Nam Bộ).
-
- Mần răng
- Làm sao (phương ngữ Trung Bộ).
-
- Ống ngoáy
- Dụng cụ đựng trầu của những người đã rụng hết răng. Ống ngoáy có thể là một khối gỗ vuông bằng lòng bàn tay có khoét một lỗ tròn trũng sâu ở giữa, khi người hết trầu người ta dùng để đập cau tàn dung (cau già, cứng, thường được làm giống); hoặc được làm bằng ống thau to bằng ngón chân cái. Khi muốn ăn trầu, người ta bỏ miếng trầu đã têm vôi kèm miếng cau dày vào ống, lấy cây chìa ngoáy giằm nát rồi lùa vào miệng nhai.
-
- Ăn nễ
- Ăn cơm không (không có đồ ăn).
-
- Ngồi dưng
- Ngồi không, không làm việc gì.