Tiếc thay hạt gạo tám xoan
Thổi nồi đồng điếu, lại chan nước cà
Ngẫu nhiên
-
-
Ngày thường tân khách vãng lai
-
Chiều chiều gọt mướp nấu canh
-
Ngồi buồn giả chước đi câu
-
Đem chuông đi đấm nước người
-
Bụt còn co quắp ngón tay
-
Dạ em ăn ở làm ri
-
Bán hàng như bán hàng săng
-
Gá tiếng kêu nam tử một lời
-
Trên trăng, dưới nước anh giao ước một lời
Trên trăng, dưới nước anh giao ước một lời
Dẫu trăng mờ, nước cạn chẳng đời nào phụ em -
Suối Bèo phiên phụ còn đông
-
Ăn có kêu, làm có mượn
Ăn có kêu, làm có mượn
Dị bản
Ăn có mời, làm có khiến
-
Mua dây buộc mình
Mua dây buộc mình
Dị bản
Xe dây buộc mình
-
Bài này có từ ngữ và/hoặc nội dung nhạy cảm.
Hãy cân nhắc trước khi bấm xem.Đủn đỡn như đĩ được cái đanh
-
Anh xót ngọc tiếc hương sao ngoài sương không che đậy
Anh xót ngọc tiếc hương sao ngoài sương không che đậy
Để lúc gần tàn, anh tiếc vậy uổng công -
Một đêm tựa mạn thuyền rồng
Dị bản
Một ngày dựa mạn thuyền rồng
Còn hơn chín kiếp ở trong thuyền chài
-
Thừa tiền mua pháo đốt chơi
Thừa tiền mua pháo đốt chơi
Pháo nổ lên trời, tiền vứt xuống ao -
Không tiền tiên thành cú
-
Không mắt, không mũi, không tai
-
Chồng con mô có anh nào
Chú thích
-
- Gạo tám xoan
- Cũng gọi là gạo tám thơm, loại gạo hạt nhỏ và dài, khi nấu thành cơm thì dẻo và thơm đặc biệt.
-
- Đồng điếu
- Còn gọi là đồng đỏ, đồng mắt cua hoặc đồng thanh, là hợp kim của đồng (thường là với thiếc), trong đó tỉ lệ đồng nguyên chất rất cao (97%).
-
- Tân khách
- Khách khứa nói chung (từ Hán Việt).
-
- Vãng lai
- Đi lại (từ Hán Việt).
-
- Lợi
- Lại (phương ngữ Nam Bộ).
-
- Giả chước
- Đánh lạc hướng người khác bằng cách làm điều gì đó để khỏi bị chú ý hoặc nghi ngờ.
-
- Mảng
- Mải, mê mải (từ cũ).
-
- Căn duyên
- Theo giáo lý nhà Phật, hai người gặp nhau được là nhờ duyên nợ từ kiếp trước, hay còn gọi là nhân duyên. Lấy bản tính làm nhân duyên, gọi là căn duyên. Còn lấy ngoại cảnh làm duyên gọi là trần duyên. Cũng có sách gọi căn duyên là tâm duyên.
-
- Đồng thau
- Hợp kim của đồng và kẽm. Đồng thau có màu khá giống màu của vàng, nên khi xưa thường được dùng để đúc đồ trang trí hay làm tiền xu. Tuy nhiên, khi hơ lửa đồng thau sẽ bị xỉn màu (do bị oxy hóa) còn vàng thì không.
-
- Bụt
- Cách gọi dân gian của Phật, bắt nguồn từ cách phiên âm từ Buddha (bậc giác ngộ - Phật) trong tiếng Ấn Độ.
-
- Ri
- Thế này (phương ngữ Trung Bộ).
-
- Bán tín bán nghi
- Nửa tin nửa ngờ (từ Hán Việt).
-
- Săng
- Quan tài.
-
- Gá tiếng
- Cất tiếng (phương ngữ). Còn nói gá lời.
-
- Nam tử
- Đàn ông, con trai (từ Hán Việt).
-
- Rày
- Nay, bây giờ (phương ngữ).
-
- Châu
- Hạt ngọc trai.
-
- Nguộc
- Ngọc (phương ngữ một số vùng Trung Bộ).
-
- Suối Bèo
- Tên dân gian của phiên chợ Trường Định, một địa danh nay thuộc huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định. Có tên như vậy vì chợ họp bên một dòng suối có rất nhiều bèo ngỗng. Thôn Trường Định chính là nơi phát tích của ba anh em nhà Tây Sơn.
-
- Đanh
- Đinh (phương ngữ).
-
- Thuyền rồng
- Loại thuyền có trang trí, chạm khắc hình rồng, ngày xưa là thuyền dành cho vua chúa. Dân tộc ta cũng có truyền thống đua thuyền rồng trong các dịp lễ hội.
-
- Thuyền chài
- Loại thuyền đánh cá nhỏ của người dân chài.
-
- Cú
- Một loài chim ăn thịt, thường kiếm mồi vào ban đêm, có mắt lớn ở phía trước đầu. Người xưa xem cú là loài vật xấu xa, tượng trưng cho những người hoặc việc xấu, việc xui xẻo.
-
- Mô
- Đâu, nào (phương ngữ Trung Bộ).
-
- Lựng đựng
- Lận đận (phương ngữ miền Trung).
-
- Đào
- Loại cây mọc nhiều ở vùng rừng núi phía Bắc, cũng được trồng để lấy quả hay hoa. Hoa đào nở vào mùa xuân, là biểu tượng của mùa xuân và ngày Tết ở miền Bắc. Quả đào vị ngọt hoặc chua, mùi thơm, vỏ quả phủ một lớp lông mịn. Đào xuất hiện rất nhiều trong văn học cổ Trung Quốc và các nước đồng văn. Trong ca dao tục ngữ, hình ảnh đào, lựu, mận, mơ... thường được dùng với tính ước lệ để chỉ đôi lứa yêu nhau.