Trời sinh ra kiếp ăn chơi
Sao trời lại ghép vào nơi không tiền?
Chủ đề: Trào phúng, phê phán đả kích
-
-
Anh nằm bụi chuối, anh rên
Anh nằm bụi chuối, anh rên
Miệng kêu bớ vợ, lấy mền đắp tao! -
Bài này có từ ngữ và/hoặc nội dung nhạy cảm.
Hãy cân nhắc trước khi bấm xem.Trách ai ăn ở hai lòng
Trách ai ăn ở hai lòng
Quần treo trước mặt, cặc thòng sau lưng -
Bài này có từ ngữ và/hoặc nội dung nhạy cảm.
Hãy cân nhắc trước khi bấm xem.Dù ai trăm khéo ngàn khôn
Dù ai trăm khéo ngàn khôn
Đến cửa nhà lồn quỳ gối chống tay -
Bài này có từ ngữ và/hoặc nội dung nhạy cảm.
Hãy cân nhắc trước khi bấm xem.Một tay gõ mõ khua chuông
-
Bài này có từ ngữ và/hoặc nội dung nhạy cảm.
Hãy cân nhắc trước khi bấm xem.Nứng lồn mà giựt ken ken
Nứng lồn mà giựt ken ken
Xóm dưới nghe động tưởng kèn tập binh
Ấp trưởng vác gậy đi rình
Mới hay cái bướm cô mình giựt gân -
Sông Cầu nước chảy lơ thơ
-
Thầy đi học đạo làm chi
-
Ngó lên tấm chấn lăn quằn
-
Chim khôn bay nửa lưng trời
Chim khôn bay nửa lưng trời
Nực cười đứa dại nghe lời thị phi -
Tới đây duyên đã bén duyên
Tới đây duyên đã bén duyên
Trăng thanh gió mát còn tìm nọ kia -
Rủ nhau lên miễu mà thề
-
Thương em mặt bủng da chì
-
Ra đi quần soóc, sơ-mi
-
Thôi thôi quần tía xuống màu
Dị bản
Ôi thôi quần tím, ống màu
Giây lưng mua chịu khoe giàu với ai?
-
Thằng Ngô lắm nhẫn nhiều vòng
-
Con chim xanh ăn quanh bờ giếng
Con chim xanh ăn quanh bờ giếng
Anh chỉ yêu nàng làm biếng ăn hoang -
Phụ mẫu quýnh tui quằn quại, treo tại nhành dương
-
Ai mua con quạ bán cho
-
Còn duyên con đỉa còn đeo
Dị bản
Còn duyên con đỉa nó đeo
Hết duyên con đỉa chèo queo nằm chờ
Chú thích
-
- Mõ
- Một loại nhạc khí thường làm bằng gỗ, khi gõ có tiếng vang. Trong đạo Phật, Phật tử gõ mõ khi tụng kinh. Ở làng quê Việt Nam xưa, khi muốn thông báo gì thì người ta gõ mõ. Người chuyên làm công việc đánh mõ rao việc làng cũng gọi là mõ.
-
- Sông Cầu
- Còn gọi là sông Như Nguyệt, sông Thị Cầu, sông Nguyệt Đức (xưa kia còn có tên là sông Vũ Bình), con sông quan trọng nhất trong hệ thống sông Thái Bình. Đây là con sông đã ghi dấu vào lịch sử với trận Như Nguyệt năm 1077, khi quân đội nhà Lý do danh tướng Lý Thường Kiệt chỉ huy đánh bại đội quân xâm lược hơn ba mươi vạn quân của nhà Bắc Tống.
-
- Tấm chấn
- Bức thêu Tứ linh trong phong tục thờ cúng Nam Bộ. Theo truyền thống Nam Bộ, trong việc thờ cúng, nhà có ba gian, mỗi gian đặt một bàn thờ. Trước mỗi bàn thờ có tấm vi môn (hai lá màn buông gần tới đất). Khi làm lễ, màn này được vén ra, buộc vào hai cột hai bên. Trên đầu mỗi tấm vi môn là một tấm chấn.
-
- Miếu
- Trung và Nam Bộ cũng gọi là miễu, một dạng công trình có ý nghĩa tâm linh, tín ngưỡng trong văn hóa nước ta. Nhà nghiên cứu Toan Ánh trong Tín ngưỡng Việt Nam, quyển thượng, cho rằng: Miếu cũng như đền, là nơi quỷ thần an ngự. Miếu nhỏ hơn đền, thường xây theo kiểu hình chữ nhật với hai phần cách nhau bởi một bức rèm, nội điện bên trong và nhà tiền tế bên ngoài… Miếu thường được xây trên gò cao, nơi sườn núi, bờ sông hoặc đầu làng, cuối làng, những nơi yên tĩnh để quỷ thần có thể an vị, không bị mọi sự ồn ào của đời sống dân chúng làm nhộn. Trong miếu cũng có tượng thần hoặc bài vị thần linh, đặt trên ngai, ngai đặt trên bệ với thần sắc hoặc bản sao…
-
- Sơ mi
- Áo may kiểu Âu phục bằng vải mỏng nhẹ, có thể tay dài hoặc ngắn. Từ này có gốc tiếng Pháp chemise.
-
- Tía
- Màu tím đỏ.
-
- Ngô
- Trung Quốc. Thời Lê - Mạc, dân ta gọi nước Trung Quốc là Ngô, gọi người Trung Quốc là người Ngô.
-
- Phụ mẫu
- Cha mẹ (từ Hán Việt).
-
- Quánh
- Đánh (phương ngữ Trung và Nam Bộ, cũng như quýnh).
-
- Dương
- Còn gọi là cây phi lao (từ gốc tiếng Pháp filao), một loại cây mọc nhiều dọc theo các bờ biển nước ta. Phi lao có vai trò rất lớn trong việc chắn cát, giữ cho các làng ven biển khỏi bị sa mạc hoá.
-
- Quạ
- Còn gọi là ác, loài chim có bộ lông màu đen đặc trưng, ăn tạp. Theo mê tín dân gian, quạ có thể đem lại điềm xui xẻo.
-
- Đỉa
- Một loại động vật thân mềm, trơn nhầy, sống ở nước ngọt hoặc nước lợ, miệng có giác hút để châm vào con mồi và hút máu. Tên gọi này có gốc từ từ Hán Việt điệt.
-
- Vùng
- Cánh đồng lớn gồm nhiều mảnh ruộng cùng độ cao.