Vừa bằng quả mướp, ăn cướp cả làng
Chủ đề câu đố: Con vật
-
-
Đánh thắng ông vua, đánh thua thầy chùa
-
Bốn chân mà lại có đuôi
-
Bốn ông đập đất, một ông phất cờ
-
Mình đồng da sắt
-
Vừa bằng ngón tay
-
Tám chân đi đất không mòn
-
Tám thằng dân vần cục đá tảng
-
Rì rì rà rà
-
Đầu làng có cái mõ
-
Đầu rồng đuôi phụng cánh tiên
-
Cù queo mà ở dưới đồng
-
Con chi ăn mà không uống
-
Con chi không chưn mà đi năm rừng bảy rú
-
Bốn cái chày đâm
-
Phục phà phục phịch
-
Con chi nhiều nhất thế gian
-
Ruột xoắn lò xo
-
Hai bên hai cánh cửa
-
Bác mẹ sinh ra đá mấy hòn
Chú thích
-
- Chưn
- Chân (cách phát âm của Trung và Nam Bộ).
-
- Sâu róm
- Một số nơi gọi là sâu rọm, tên chung của nhiều loại sâu có lông rậm. Lông sâu róm thường có chất độc, người bị chích phải sẽ bị ngứa ngáy hoặc đau nhức ở vùng da tiếp xúc, nếu nặng có thể dẫn đến tử vong.
-
- Trống lệnh
- Loại trống lớn, được đánh trong các lễ hội hoặc khi ra trận.
-
- Xã
- Người có chức vị trong làng xã ngày xưa.
-
- Mõ
- Một loại nhạc khí thường làm bằng gỗ, khi gõ có tiếng vang. Trong đạo Phật, Phật tử gõ mõ khi tụng kinh. Ở làng quê Việt Nam xưa, khi muốn thông báo gì thì người ta gõ mõ. Người chuyên làm công việc đánh mõ rao việc làng cũng gọi là mõ.
-
- Phượng hoàng
- Một loài chim trong thần thoại Trung Quốc và các nước chịu ảnh hưởng. Trước đây, con trống được gọi là Phượng (hay phụng) còn con mái được gọi là Hoàng, nhưng ngày nay thì sự phân biệt đực, cái đã gần như không còn, và phượng hoàng được xem là giống cái, trong khi rồng được xem là giống đực. Phượng hoàng là vua của các loài chim, tượng trưng cho sự thanh cao.
-
- Cù queo
- Cong vẹo (phương ngữ Trung và Nam Bộ).
-
- Chi
- Gì (phương ngữ Trung và Nam Bộ).
-
- Tằm
- Còn gọi là tằm tơ, ấu trùng của loài bướm tằm. Tằm ăn lá dâu tằm và nhả tơ thành kén. Tằm đã sẵn sàng nhả tơ được gọi là tằm chín, có màu vàng óng hoặc đỏ nâu bóng, trong suốt. Tơ tằm dùng để dệt lụa và có giá trị kinh tế cao.
-
- Đỉa
- Một loại động vật thân mềm, trơn nhầy, sống ở nước ngọt hoặc nước lợ, miệng có giác hút để châm vào con mồi và hút máu. Tên gọi này có gốc từ từ Hán Việt điệt.
-
- Mãn nguyệt khai hoa
- Tròn tháng (thì) hoa nở. Chỉ việc sinh nở.