Anh đi em ở lại nhà
Hai vai gánh vác mẹ già con thơ
Lầm than bao quản muối dưa
Anh đi anh liệu tranh đua với đời.
Áo rách thì để thịt ra
Chị gần không khỏi em xa không chào
Mẹ ru con ngủ cho ngoan,
Mẹ còn xúc nốt xe than cho đầy,
Mẹ ru con ngủ cho say,
Làm xong chuyến nữa nghỉ tay mẹ về
Ở nuôi cha mẹ trọn niềm,
Bao giờ trăng khuyết lưỡi liềm sẽ hay.
Vui đâu cho bằng vui nhà,
Có con có vợ mới là thật vui.
Dạy con nhủ vợ mọi lời,
Gốc kia vững chắc thì chồi mới xanh.
Một tay gây dựng cơ đồ,
Bấy lâu bể Sở, sông Ngô tung hoành
(Truyện Kiều)
Tại nước ta, lợn rừng có mặt khắp các tỉnh miền núi và trung du.
1. Khung: làm bằng gỗ với 4 cột trụ to, chắc, có các thanh dọc, ngang nối với nhau.
2. Trục: một thanh gỗ tròn ngang để cuốn vải, kéo cho mặt vải dệt có độ phẳng để dệt vải mịn.
3. Phưm: giống như chiếc lược được làm hình chữ nhật, bên trong đan bằng nan tre vót nhỏ, đều nhau. Phưm có tác dụng chia đều các sợi vải dọc và dập chặt các sợi vải ngang để cho mặt vải mịn đều.
4. Go: Bộ go gồm hai lá, mỗi lá go được làm bằng hai thanh tre nhỏ dài chừng 7 tấc. Go là bộ phận chính trong khung cửi.
5. Bàn đạp: Hai thanh gỗ để đạp chân lên, buộc 2 sợi dây đính với go để điều chỉnh sợi lên xuống để đưa thoi vào dệt sợi ngang.
6. Thanh ngáng sợi: Một thanh gỗ to bề ngang khoảng 10cm, để ngang giữa 2 làn sợi dọc cho cao lên để đưa thoi qua dễ dàng.
Nỗi nàng tai nạn đã đầy,
Nỗi chàng Kim Trọng bấy chầy mới thương.
(Truyện Kiều)
Bình luận