Ca dao Mẹ

  • Bạn có biết?

    Lãnh binh Tấn (Huỳnh Công Tấn) là một cộng sự đắc lực của thực dân Pháp trong việc đàn áp các cuộc khởi nghĩa chống Pháp ở Nam Bộ vào cuối thế kỉ 19, nhưng con trai ông là Huỳnh Công Miêng lại là một công tử hào hiệp, trượng nghĩa, thích bênh vực người cô thế mắc nạn, nên được người dân yêu mến gọi là "Cậu Hai Miêng." Có hẳn một bài vè về nhân vật này.

  • Bình luận

Cùng thể loại:

Chú thích

  1. Lu
    Mờ, không thấy rõ. Lu li: hơi mờ, mờ mờ (phương ngữ Trung và Nam Bộ).
  2. Quá ưa
    Nhiều, quá lắm.
  3. Lọ là
    Chẳng lọ, chẳng cứ gì, chẳng cần, hà tất (từ cũ).

    Bấy lâu đáy bể mò kim,
    Là nhiều vàng đá phải tìm trăng hoa?
    Ai ngờ lại họp một nhà,
    Lọ là chăn gối mới ra sắt cầm!

    (Truyện Kiều)

  4. Thiên
    Đơn vị đo lường thóc gạo. Mỗi thiên bằng một trăm giạ.
  5. "Tinh thần khoa trương, tự hào của người lưu dân cũng được thấy biểu lộ trong ngôn ngữ thường nhật bằng cách ngoa ngữ, nghĩa là họ nói quá đi. (...) Thí dụ như 10 giạ lúa thì gọi là "một trăm lúa"; còn 100 giạ thì gọi là "một thiên lúa", tức 1000 giạ." (Văn truyền khẩu trên đất Đồng Nai - Nguyễn Văn Hầu)
  6. Nhiêu
    Chức vị ở làng xã thời phong kiến, thường phải bỏ tiền ra mua để được quyền miễn tạp dịch.
  7. Rày
    Nay, bây giờ (phương ngữ).