Vừa bằng đốt tay,
Thày lay bọng máu
Tìm kiếm "đò giang"
-
-
Vợ thằng Chệch
-
Tấn vô lộ, thối hề vô lộ
-
Quằn quằn như ngọn cần câu
-
Mình tròn da lại trắng tinh
-
Bốn ông cùng ở một bàn
-
Mẹ mười con, con cũng mười con
-
Bụng rỗng, lưng tròn, sắc xám xanh
-
Cha già, cha được sáu mươi
-
Thân em mười tám đôi mươi
-
Đầu đội thúng tro, đít đo cây cột
-
Nhẵn nhụi mà lại sần sùi, dốt đặc mà lại hay chữ
-
Eo lưng thắt đáy cổ bồng
-
Ông cố bên Tàu, ông cố của ai?
-
Tội tình chi hệ trọng chi không
-
Bốn bên thành quách lũy cao
-
Hai mẹ sinh ba mươi con
-
Ăn nằm ngửa, ngủ nằm nghiêng
-
Ba thằng xuống tắm ao tròn
-
Bằng nửa cổ tay, nhay nhay những máu
Chú thích
-
- Sim
- Loại cây thân gỗ nhỏ, mọc hoang nhiều ở các vùng đồi núi, cho hoa màu tím, quả khi chín có thịt màu tím đậm, vị ngọt chát. Theo Đông y, tất cả các bộ phận của cây đều có thể dùng làm thuốc.
-
- Chệch
- Từ gọi một cách bình dân, thiếu tôn trọng dành cho người Hoa sinh sống ở nước ta. Có ý kiến cho rằng từ này có gốc từ từ a chệch, cách người Triều Châu (một vùng ở Trung Quốc) gọi chú (em của bố). Hiện nay từ này hay bị viết và đọc nhầm là chệt hoặc chệc. Ở miền Bắc, từ này có một biến thể là chú Chiệc.
-
- Gà lôi
- Tên chung của một số giống chim cùng loại với gà, sống hoang. Thường gặp nhất ở nước ta có lẽ là gà lôi lông trắng, có lưng trắng, bụng đen, đuôi dài.
-
- Quan tiền dài
- Dân ta thời xưa dùng tiền đúc bằng kim loại, có lỗ tròn hoặc lỗ vuông ở giữa, và lấy dây để xâu tiền thành từng chuỗi. Một quan tiền quý (cổ tiền) bằng 10 tiền, nghĩa là bằng 600 đồng; một quan tiền gián (sử tiền) chỉ có 6 tiền, bằng 360 đồng (mỗi tiền là 60 đồng). Vì vậy, quan tiền quý được gọi là quan tiền dài.
-
- Ống nhổ
- Đồ đựng lòng sâu, miệng loe, dùng để chứa các chất thải nhổ ra (như khi ăn trầu).
-
- Chi
- Gì (phương ngữ Trung và Nam Bộ).
-
- Chay
- Một loại cây to cùng họ với mít, được trồng ở nhiều nơi, đặc biệt là các vùng rừng núi miền Trung. Quả chay có múi, khi chín có màu vàng ươm, ruột màu đỏ, vị chua, có thể ăn tươi hoặc dùng kho với cá, cua. Vỏ hoặc rễ cây dùng để ăn trầu hoặc làm thuốc nhuộm.