Khuất đám đưng, dòm chừng đám sậy
Bớ cô bận áo vá quàng, đứng dậy cho anh coi!
Những bài ca dao - tục ngữ về "vá quàng":
-
-
Áo vá quàng viền hàng chữ đỏ
Áo vá quàng viền hàng chữ đỏ
Gẫm sự đời vợ nhỏ cưng hơn -
Trầu lên nửa nọc trầu vàng
Dị bản
-
Không thương dầu có đeo vàng
Không thương dầu có đeo vàng
Bằng thương chiếc áo vá quàng cũng thương
Chú thích
-
- Sậy
- Loại cây thuộc họ lúa, thân rỗng, thường mọc dày đặc thành các bãi sậy.
-
- Vá quàng
- Những người phải lao động, khuân vác nhiều, phần lưng và vai áo thường rách thành lỗ lớn. Người ta vá những chỗ ấy bằng miếng vải to, có khi không trùng màu, gọi là vá quàng.
-
- Trầu
- Còn gọi là trầu không, một loại dây leo dùng làm gia vị hoặc làm thuốc. Lá trầu được nhai cùng với vôi tôi hay vôi sống và quả cau, tạo nên một miếng trầu. Ở nước ta có hai loại trầu chính là trầu mỡ và trầu quế. Lá trầu mỡ to bản, dễ trồng. Trầu quế có vị cay, lá nhỏ được ưa chuộng hơn trong tục ăn trầu.
Người xưa có phong tục mời ăn trầu khi gặp nhau. Trầu cau tượng trưng cho tình yêu đôi lứa, vợ chồng, nên là một lễ vật không thể thiếu trong các dịp cưới hỏi.
Nghe nghệ sĩ nhân dân Thu Hiền hát bài Hoa cau vườn trầu.
-
- Nọc
- Cọc cắm xuống đất để dây trầu quấn mà mọc lên.
-
- Áo chẹt
- Áo bó sát người (chẹt có nghĩa là chỗ hẹp).
-
- Phụ mẫu
- Cha mẹ (từ Hán Việt).