Chẳng ưa dưa khú, bầu già
Trước còn đằm thắm, sau ra nhạt nhùng
Những bài ca dao - tục ngữ về "trái bầu":
-
-
Em ơi đừng thấy nhỏ mà rầu
-
Canh bầu dễ nấu, khó nêm
Canh bầu dễ nấu, khó nêm
Ban ngày kêu chị, ban đêm kêu mình -
Đúc bầu, đúc bí
-
Bầu non ong đút nó eo
-
Tới đây mướp lại gặp dưa
Chú thích
-
- Dưa khú
- Dưa muối lâu bị thâm lại và có mùi, ăn dở hoặc không ăn được.
-
- Bây lớn
- Chỉ lớn chừng này (phương ngữ Trung Bộ).
-
- Bầu
- Loại cây dây leo cho quả, thường được nhân dân ta trồng cho bò trên giàn. Quả bầu, hoa bầu và đọt bầu non thường được dùng làm thức ăn, ruột và vỏ bầu khô có thể dùng làm các vật dụng gia đình hoặc làm mĩ nghệ. Có nhiều loại bầu: bầu dài, bầu tròn, bầu hồ lô (bầu nậm)...
-
- Bí
- Loại cây dây leo được trồng mọc trên giàn để lấy quả. Tương tự như bầu, quả, hoa, hạt và đọt bí được dùng làm thức ăn. Hai loại bí thường gặp nhất là bí xanh (còn gọi là bí đao, bí dài, bí chanh) và bí đỏ (bí rợ).
-
- Cội
- Gốc cây.
-
- Mô
- Đâu, nào (phương ngữ Trung Bộ).
-
- Đút
- Đốt (phương ngữ).
-
- Eo
- Teo tóp lại (phương ngữ Bình Định - Phú Yên).
-
- Mướp
- Cũng gọi là mướp ta hay mướp gối, loại cây thân leo cho hoa màu vàng, quả dài, khi già thì khô thành xơ. Thân, lá, hoa và quả đều dùng làm rau ăn được. Có loại mướp hương cho quả có mùi thơm đặc biệt.
-
- Dưa chuột
- Một giống dưa cho quả vỏ xanh, có nhiều nước, ăn rất mát. Dưa chuột còn là một vị thuốc dân gian, có tác dụng giảm đau, giảm rát họng, làm đẹp da. Ở miền Nam, giống dưa này được gọi là dưa leo.