Cầu ông mưa thuận gió hòa
Cho cây lúa trổ, cho cà đơm bông
Cùng nhau xúm lại cúng ông
Có trà, có bánh, có lồng đèn xanh
Lòng người như bóng trăng thanh
Vui tình đất nước, dân lành ấm no
Những bài ca dao - tục ngữ về "thanh bình":
-
-
Đời vua Vĩnh Tộ lên ngôi
-
Đời vua Thái Tổ, Thái Tông
-
Đời vua Thái Tổ, Thái Tông
Đời vua Thái Tổ, Thái Tông
Thóc lúa đầy đồng, trâu chẳng buồn ăn
Chú thích
-
- Lê Thần Tông
- Tên húy là Lê Duy Kỳ, vị vua thứ 6 của nhà Lê trung hưng. Theo Đại Việt sử ký toàn thư, ông là một vị vua "thông minh, học rộng, mưu lược sâu, văn chương giỏi, đáng khen là bậc vua giỏi."
Ông ở ngôi vua hai lần, lần thứ nhất qua các niên hiệu Vĩnh Tộ, Đức Long, Dương Hòa, lần thứ hai là Khánh Đức, Vạn Đức, Vĩnh Thọ và Vạn Khánh.
-
- Lê Huyền Tông
- Vị vua thứ 8 thời Lê trung hưng trong lịch sử nước ta. Ông lên ngôi tháng 10 năm Nhâm Dần (1662), khi mới 8 tuổi, hiệu là Cảnh Trị. Ở ngôi được 9 năm thì ông mất khi mới 17 tuổi.
-
- Chửa
- Chưa (từ cổ, phương ngữ).
-
- Lê Thái Tổ
- Tên húy là Lê Lợi, sinh năm 1385, mất năm 1433, thủ lĩnh cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, đánh đuổi quân Minh, giành lại độc lập, sáng lập nhà Hậu Lê. Ông được đánh giá là một vị vua vĩ đại và là anh hùng giải phóng dân tộc trong lịch sử nước ta. Đương thời ông tự xưng là Bình Định vương.
-
- Lê Thái Tông
- Hoàng đế thứ hai của nhà Hậu Lê (ở ngôi từ năm 1433 đến 1442). Ông sinh ra tại Lam Sơn, huyện Thọ Xuân, Thanh Hóa, tên thật là Lê Nguyên Long, con thứ hai của vua Lê Thái Tổ và hoàng hậu Phạm Thị Ngọc Trần. Thái Tông kế vị khi mới 11 tuổi nhưng đã tỏ ra là vị vua anh minh. Ông trọng dụng các đại thần chính trực như Nguyễn Trãi, Nguyễn Xí, Đinh Liệt và giáng chức những quyền thần như Lê Sát, Lê Ngân. Dưới thời Lê Thái Tông, trăm họ được hưởng thái bình thịnh trị.