Những bài ca dao - tục ngữ về "câu hò":
-
-
Hò rồi ghé nhà anh chơi
-
Hò ít câu có chi đâu mà sợ
-
Hò chơi vui ruộng vui đồng
Hò chơi vui ruộng vui đồng
Nào ai bắt kết vợ chồng làm chi -
Hò chơi phỉ dạ hai đàng
-
Hò chơi cho mệt cho mê
Hò chơi cho mệt cho mê
Hễ ai lẻ bạn, dắt về có đôi -
Sông sâu sóng bủa vắng đò
Chú thích
-
- Khu
- Đít, mông (phương ngữ).
-
- Hò
- Một trong những thể loại âm nhạc dân gian, có nguồn gốc từ lao động sông nước, diễn tả tâm tư tình cảm của người lao động. Hò là nét văn hóa đặc trưng của miền Trung và miền Nam. Hò và lý tuy có phần giống nhau nhưng hò thường gắn liền với với một động tác khi làm việc, còn lý thì không.
Nghe một bài hò mái nhì.
-
- Duyên nợ
- Theo giáo lí nhân quả của nhà Phật, hai người gặp nhau được là nhờ duyên (nhân duyên), và nên nghĩa vợ chồng để trả nợ từ kiếp trước.
-
- Phỉ dạ
- Thỏa lòng, thỏa mãn.
-
- Trển
- Trên ấy (phương ngữ Trung và Nam Bộ)
-
- Ngàn
- Rừng rậm.
-
- Bủa
- Từ từ Hán Việt bố, nghĩa là giăng ra trên một diện tích rộng lớn (bủa lưới, vây bủa, sóng bủa...).
-
- Đặng
- Được, để, nhằm (từ cũ, phương ngữ).