Ra về em một ngó theo
Ruột đứt đi từng đoạn, gan em teo nửa chừng
Chủ đề: Tình yêu đôi lứa
-
-
Ra về em có dặn dò
Ra về em có dặn dò,
Mai ra chớ hở chuyện trò với ai. -
Ra về đàng rẽ phân đôi
-
Ra về dưới đất trên sương
-
Ra về dặn rứa nghe không
-
Ra về dặn nước thề non
-
Ra về dặn bạn khoan chân
Ra về dặn bạn khoan chân,
Dặn hoa khoan nở mùa xuân đang dài -
Ra về chi vội bạn ơi
Ra về chi vội bạn ơi,
Ta đang vui với bạn, bạn vội rời bỏ ta -
Ra về chân lại đá lui
Ra về chân lại đá lui,
Bâng khuâng nhớ bạn bùi ngùi nhớ em -
Ra về cầm quạt che trăng
-
Ra về bụng nhớ người thương
Ra về bụng nhớ người thương,
Tay vỗ thanh giường chép miệng thở than -
Ra về bẻ lá cắm đây
Ra về bẻ lá cắm đây,
Hôm sau ta cứ chốn này ta lên.Dị bản
Ra về bẻ lá cầm tay,
Hôm sau ta cứ chốn này ta lên.
-
Ra về xin nhớ lời nhau
-
Trai nhớ bạn cũ, gái nhớ chồng xưa
Trai nhớ bạn cũ, gái nhớ chồng xưa
Không nên tình nghĩa cũng đón đưa cho trọn niềm -
Tiền là gạch, ngãi là vàng
-
Thủng thẳng mà thương nhau hoài
Thủng thẳng mà thương nhau hoài
Đừng vồ vập lắm mà rời nhau ra -
Rượu đổ xuống cầu, rượu hòa theo nước
Rượu đổ xuống cầu, rượu hòa theo nước
Trầu đổ xuống cầu, trôi ngược trôi xuôi
Xưa nay nhớ bạn ngùi ngùi
Bữa nay gặp bạn dạ vui khôn cùng -
Ra đi bỏ quạt Tô Châu
-
Ra đi vốn có một mình
-
Kì sơn, kì thủy, kì phùng
Chú thích
-
- Đàng
- Đường, hướng (phương ngữ Trung và Nam Bộ).
-
- Tơ vương
- Tơ bị dính vào nhau; thường được dùng trong văn chương để ví tình cảm yêu đương vương vấn, khó dứt bỏ.
-
- Rứa
- Thế, vậy (phương ngữ Trung Bộ).
-
- Dầu
- Dù (phương ngữ Nam Bộ).
-
- Mần răng
- Làm sao (phương ngữ Trung Bộ).
-
- Cơm tấm
- Cơm được nấu từ hạt gạo tấm, tức hạt gạo bị bể. Gạo này xưa là loại gạo thứ phẩm, rớt vãi sau khi sàng, thường dùng cho gà ăn hoặc cho người ăn lúc quá túng thiếu. Ngày nay cơm tấm đã trở thành món ăn quen thuộc, được coi là đặc sản của miền Nam.
-
- Ngãi
- Nghĩa, tình nghĩa (phương ngữ Trung và Nam Bộ).
-
- Tô Châu
- Một địa danh nay thuộc địa phận thị xã Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang. Tại đây có các danh lam thắng cảnh cùng tên là núi Tô Châu và sông Tô Châu. Cây cầu bắc qua dòng sông này cũng có tên là cầu Tô Châu.
-
- Dưng
- Dâng (phương ngữ Trung và Nam Bộ).